Lao động nữ làm công việc nặng nhọc trong thời gian mang thai từ tháng thứ 7 được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 1 giờ làm việc mỗi ngày (ảnh minh hoạ)
Luật sư Trần Hồng Phong trả lời:
Theo qui định tại Khoản 2 điều 155 BLLĐ (năm 2012), thì "Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương".
Việc giảm “1 giờ” làm mỗi ngày ở đây cũng không nên hiểu theo nghĩa cứng nhắc. Tức là người lao động nữ sẽ được nghỉ giải lao một lần đủ luôn 1 giờ/ngày. Mà có thể chia làm nhiều lần, chẳng hạn 2 lần, mỗi lần 30 phút.
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.
5. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút; trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Luật sư Trần Hồng Phong trả lời:
Theo qui định tại Khoản 2 điều 155 BLLĐ (năm 2012), thì "Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương".
Qui định như trên chỉ dành cho đối tượng lao động nữ làm công việc nặng nhọc (thuộc Danh mục công việc nặng nhọc do nhà nước quy định), thể hiện sự quan tâm, bảo đảm về sức khỏe (cũng là quyền lợi) của Người lao động.
Về nguyên tắc, đã là luật thì bắt buộc phải thực hiện theo và đúng quy định. Nói cách khác, việc công ty muốn cộng dồn để nghỉ 1 lần là không đúng luật. Và cũng mang tính chất đơn phương, áp đặt đối với Người lao động.
Tuy nhiên, nếu do đặc điểm của dây chuyền sản xuất, thực sự gặp khó khăn trong việc bố trí người thay thế, thì theo tôi lãnh đạo công ty cũng có thể trao đổi với tập thể người lao động, đặc biệt là lao động nữ, cũng như phía Công đoàn cơ sở - để tìm ra hướng giải quyết hay tiếng nói chung, theo hướng phù hợp hơn với thực tế. Trên tinh thần là hai bên cùng chấp thuận, và bảo đảm không làm ảnh hưởng hay giảm đi thời gian được nghỉ thực tế theo quy định. Mặc dù việc này hoàn toàn không thể khuyến khích.
Tuy nhiên, nếu do đặc điểm của dây chuyền sản xuất, thực sự gặp khó khăn trong việc bố trí người thay thế, thì theo tôi lãnh đạo công ty cũng có thể trao đổi với tập thể người lao động, đặc biệt là lao động nữ, cũng như phía Công đoàn cơ sở - để tìm ra hướng giải quyết hay tiếng nói chung, theo hướng phù hợp hơn với thực tế. Trên tinh thần là hai bên cùng chấp thuận, và bảo đảm không làm ảnh hưởng hay giảm đi thời gian được nghỉ thực tế theo quy định. Mặc dù việc này hoàn toàn không thể khuyến khích.
Việc giảm “1 giờ” làm mỗi ngày ở đây cũng không nên hiểu theo nghĩa cứng nhắc. Tức là người lao động nữ sẽ được nghỉ giải lao một lần đủ luôn 1 giờ/ngày. Mà có thể chia làm nhiều lần, chẳng hạn 2 lần, mỗi lần 30 phút.
Ý cuối, quy định như trên được hiểu đó là quyền lợi tối thiểu phải có mà lao động nữ được hưởng. Nếu doanh nghiệp có thể cho người lao động được hưởng chế độ, thời gian nghỉ tốt hơn, cao hơn là điều được khuyến khích, hoan nghênh.
............
Quy định tại BLLĐ (2012):
Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.
5. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút; trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Quý vị hãy gửi câu hỏi đến
email ecolaw2@gmail.com - để được luật sư tư vấn (hoàn toàn miễn phí). Nội dung và
câu hỏi gửi đến càng chi tiết, đầy đủ, thì nội dung trả lời sẽ càng chính
xác, hiệu quả. Các câu hỏi - đáp (được
mã hoá tên, địa chỉ để bảo mật) sẽ được đăng trên blog này để mọi người cùng
tham khảo, phổ biến pháp luật.
|
Câu lạc bộ Giám đốc nhân sự blog - địa chỉ tin cậy của mọi người
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét