Luật việc làm (năm 2013) là một văn bản pháp luật rất quan trọng mà lãnh đạo doanh nghiệp và giám đốc nhân sự không thể không tìm hiểu kỹ, để áp dụng, thực hiện tại doanh nghiệp. Luật việc làm (2013) quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp và quản lý nhà nước về việc làm.
Luật việc làm quy định về những vấn đề nhằm bảo đảm việc làm cho NLĐ, trên cơ sở tham gia BHTN (ảnh minh hoạ)
Có lẽ phần quan trọng nhất của Luật việc làm, đối với các doanh nghiệp có sử dụng lao động, là quy định về việc đóng BHTN và các chế độ BHTN.
Dưới đây là mục lục của Luật việc làm (năm 2013):
......
MỤC LỤC
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc về việc làm
Điều 5. Chính sách của Nhà nước về việc làm
Điều 6. Nội dung quản lý nhà nước về việc làm
Điều 7. Thẩm quyền quản lý nhà nước về việc làm
Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân về việc làm
Điều 9. Những hành vi bị nghiêm cấm
Chương 2.
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM
MỤC 1. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠO VIỆC LÀM
Điều 10. Tín dụng ưu đãi tạo việc làm
Điều 11. Quỹ quốc gia về việc làm
Điều 12. Đối tượng vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm
Điều 13. Điều kiện vay vốn
Điều 14. Cho vay ưu đãi từ các nguồn tín dụng khác để hỗ trợ tạo việc làm
MỤC 2. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHUYỂN DỊCH VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC NÔNG THÔN
Điều 15. Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn
Điều 16. Hỗ trợ học nghề cho người lao động ở khu vực nông thôn
Điều 17. Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh tạo việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn
MỤC 3. CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CÔNG
Điều 18. Nội dung chính sách việc làm công
Điều 19. Đối tượng tham gia
MỤC 4. CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KHÁC
Điều 20. Hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Điều 21. Hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên
Điều 22. Hỗ trợ phát triển thị trường lao động
Chương 3.
THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Điều 23. Nội dung thông tin thị trường lao động
Điều 24. Quản lý thông tin thị trường lao động
Điều 25. Thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động
Điều 26. Cung cấp thông tin thị trường lao động
Điều 27. Phân tích, dự báo và phổ biến thông tin thị trường lao động
Điều 28. Bảo đảm an toàn, bảo mật và lưu trữ thông tin thị trường lao động
Chương 4.
ĐÁNH GIÁ, CẤP CHỨNG CHỈ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA
Điều 29. Mục đích đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
Điều 30. Nguyên tắc, nội dung đánh giá kỹ năng nghề quốc gia
Điều 31. Tổ chức đánh giá kỹ năng nghề
Điều 32. Xây dựng, công bố tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
Điều 33. Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
Điều 34. Quyền và trách nhiệm của người lao động tham gia đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
Điều 35. Những công việc yêu cầu phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
Chương 5.
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM
Điều 36. Dịch vụ việc làm
Điều 37. Trung tâm dịch vụ việc làm
Điều 38. Nhiệm vụ của trung tâm dịch vụ việc làm
Điều 39. Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
Điều 40. Hoạt động của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
Chương 6.
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
MỤC 1. NGUYÊN TẮC, ĐỐI TƯỢNG, CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Điều 41. Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp
Điều 42. Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp
Điều 43. Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Điều 44. Tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Điều 45. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
Điều 46. Hưởng trợ cấp thất nghiệp
MỤC 2. HỖ TRỢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ ĐỂ DUY TRÌ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Điều 47. Điều kiện, thời gian và mức hỗ trợ
Điều 48. Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
MỤC 3. TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP
Điều 49. Điều kiện hưởng
Điều 50. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 51. Bảo hiểm y tế
Điều 52. Thông báo về việc tìm kiếm việc làm
Điều 53. Tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
MỤC 4. HỖ TRỢ TƯ VẤN, GIỚI THIỆU VIỆC LÀM, HỌC NGHỀ
Điều 54. Tư vấn, giới thiệu việc làm
Điều 55. Điều kiện được hỗ trợ học nghề
Điều 56. Thời gian, mức hỗ trợ học nghề
MỤC 5. QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Điều 57. Mức đóng, nguồn hình thành và sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Điều 58. Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp
Điều 59. Quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Chương 7.
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 60. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 61. Hiệu lực thi hành
Điều 62. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
.........
Bài liên quan:
- Bảo hiểm thất nghiệp là gì?
- Đối tượng tham gia & chế độ Bảo hiểm thất nghiệp
- Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN từ 01/06/2017 (mới nhất)
- Quy định về Bảo hiểm thất nghiệp
- Mức đóng BHTN & Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
- Thủ tục hưởng Trợ cấp thất nghiệp
- Hồ sơ, thủ tục xin hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho Người lao động
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét