Nhà nước muốn lao động người nước ngoài cũng phải được tham gia BHXH bắt buộc (ảnh minh hoạ)
Đại diện hiệp hội này cho biết thêm, nếu áp dụng quy định nói trên thì gánh nặng của nhà tuyển dụng lao động về tiền BHXH tại Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các quốc gia láng giềng, gấp 1,9 lần Indonesia, 8,5 lần Philippines và 8,8 lần Thái Lan (trường hợp mức lương là 2500 USD). Điều này cũng sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành công nghiệp, giảm sự đầu tư và đầu tư mới của các DN nước ngoài. Đại diện JCCI cho rằng, trong trường hợp NLĐ nước ngoài đã tham gia BHXH ở nước của họ thì quyền lợi đó đã được đảm bảo, nếu lại có nghĩa vụ phải tham gia đóng BHXH ở Việt Nam thì họ sẽ trở nên bất lợi. Từ thực tế này, đại diện JCCI thẳng thắn đề xuất việc áp dụng chế độ BHXH với NLĐ nước ngoài nên thực hiện sau khi ký kết Hiệp định BHXH giữa hai nước.
Theo dự thảo Nghị định BHXH bắt buộc với lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam do Bộ LĐ-TB-XH soạn thảo, đối tượng áp dụng là lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động, chứng chỉ hoặc giấy phép hành nghề từ 3 tháng trở lên được tham gia BHXH bắt buộc của Việt Nam bao gồm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất.
NLĐ nước ngoài cũng được hưởng BHXH một lần khi chấm dứt hợp đồng lao động, hoặc khi nghỉ hưu nhưng không còn cư trú ở Việt Nam. Mức hưởng BHXH một lần tính theo công thức, 1 năm đóng BHXH được tính bằng 2 tháng lương bình quân đóng BHXH.
Về mức đóng BHXH, NLĐ nước ngoài đóng bằng 8% mức lương tháng vào quỹ hưu trí, tử tuất. Người sử dụng lao động đóng bằng 3% mức lương tháng vào quỹ ốm đau, thai sản; 0,5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Tiền lương tháng tính đóng BHXH với NLĐ nước ngoài là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác, nhưng tối đa bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Về thời gian thực hiện, Bộ LĐ-TB-XH đề xuất thực hiện các quy định trên theo lộ trình. Cụ thể, từ 1-1-2018, NLĐ nước ngoài tại Việt Nam phải tham gia bảo hiểm ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; từ 1-1-2020, thực hiện chế độ hưu trí, tử tuất.
Đại diện hiệp hội này cho biết thêm, nếu áp dụng quy định nói trên thì gánh nặng của nhà tuyển dụng lao động về tiền BHXH tại Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các quốc gia láng giềng, gấp 1,9 lần Indonesia, 8,5 lần Philippines và 8,8 lần Thái Lan (trường hợp mức lương là 2500 USD). Điều này cũng sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành công nghiệp, giảm sự đầu tư và đầu tư mới của các DN nước ngoài. Đại diện JCCI cho rằng, trong trường hợp NLĐ nước ngoài đã tham gia BHXH ở nước của họ thì quyền lợi đó đã được đảm bảo, nếu lại có nghĩa vụ phải tham gia đóng BHXH ở Việt Nam thì họ sẽ trở nên bất lợi. Từ thực tế này, đại diện JCCI thẳng thắn đề xuất việc áp dụng chế độ BHXH với NLĐ nước ngoài nên thực hiện sau khi ký kết Hiệp định BHXH giữa hai nước.
Theo dự thảo Nghị định BHXH bắt buộc với lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam do Bộ LĐ-TB-XH soạn thảo, đối tượng áp dụng là lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động, chứng chỉ hoặc giấy phép hành nghề từ 3 tháng trở lên được tham gia BHXH bắt buộc của Việt Nam bao gồm bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất.
NLĐ nước ngoài cũng được hưởng BHXH một lần khi chấm dứt hợp đồng lao động, hoặc khi nghỉ hưu nhưng không còn cư trú ở Việt Nam. Mức hưởng BHXH một lần tính theo công thức, 1 năm đóng BHXH được tính bằng 2 tháng lương bình quân đóng BHXH.
Về mức đóng BHXH, NLĐ nước ngoài đóng bằng 8% mức lương tháng vào quỹ hưu trí, tử tuất. Người sử dụng lao động đóng bằng 3% mức lương tháng vào quỹ ốm đau, thai sản; 0,5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Tiền lương tháng tính đóng BHXH với NLĐ nước ngoài là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác, nhưng tối đa bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Về thời gian thực hiện, Bộ LĐ-TB-XH đề xuất thực hiện các quy định trên theo lộ trình. Cụ thể, từ 1-1-2018, NLĐ nước ngoài tại Việt Nam phải tham gia bảo hiểm ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; từ 1-1-2020, thực hiện chế độ hưu trí, tử tuất.
Nguồn: báo NLĐ
........
Tin tức
Năm 2017
- Tết nguyên đán 2018 NLĐ được nghỉ 8 ngày (12/2017)
- Bóc mẽ các chiêu thức trục lợi bảo hiểm xã hội (12/2017)
- Nhiều hãng taxi khoán xe cho tài xế để né nộp BHXH, BHYT (12/2017)
- Lao động dệt may và điện tử dễ mất việc nhất (21/2017)
- NLĐ có thể tự kiểm tra quá trình đóng - hưởng BHXH của mình qua mã số trên mạng (12/2017)
- Chuyển hồ sơ DN nợ BHXH cho công an và tòa án xử lý (12/2017)
- Công khai danh tính doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT (12/2017)
- Đơn giản hóa thủ tục giải quyết hưởng chế độ thai sản, tử tuất (12/2017)
- Hướng dẫn sửa đổi 9 tờ khai, biểu mẫu về thủ tục BHXH (12/2017)
- Lao động giúp việc từ 3 tháng trở lên phải đóng bảo hiểm thất nghiệp (11/2017)
- Lao động Việt đối diện nỗi lo thất nghiệp (11/2017)
- Liên đoàn lao động VN kiến nghị đưa ra xét xử một số vụ DN nợ BHXH để răn đe (11/2017)
- Samsung lên tiếng về thông tin đối xử tệ với công nhân Việt Nam (11/2017)
- Doanh nghiệp không cần nộp hồ sơ gia hạn thẻ BHYT cho NLĐ (11/2017)
- BHXH cho lao động nước ngoài: Chưa làm đã rối (11/2017)
- Từ 1-7-2018, lương cơ sở tăng lên 1,39 triệu đồng từ mức 1,3 triệu hiện nay (11/2017)
- Tay nghề thấp dễ mất việc (11/2017)
- Khởi kiện doanh nghiệp nợ BHXH bế tắc (11/2017)
- 46 doanh nghiệp xuất khẩu lao động bị thu hồi giấy phép (11/2017)
- TP HCM: Gần 500 doanh nghiệp nợ BHXH trên 6 tháng (11/2017)
- 10 tháng đầu năm 2017: Hơn 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài (11/2017)
- Có thể lùi áp lương hưu mới đến năm 2022 (11/2017)
- Dự kiến: Bổ sung 6 trường hợp phải tinh giản biên chế (11/2017)
- Thay đổi cách tính lương hưu từ 1/1/2018: Chưa thực hiện đã thấy vấp! (11/2017)
- Doanh nghiệp cần minh bạch chính sách tiền lương (10/2017)
- Một bệnh nhân được BHYT thanh toán 3,6 tỉ đồng (10/2017)
- Thuê lao động nước ngoài không phép, bị phạt 110 triệu đồng (10/2017)
- TP HCM: Từ tháng 10/2017 người dân có thể ngồi nhà làm thủ tục BHXH (10/2017)
- Giảm lương hưu của lao động nữ: Công bằng ở đâu? (10/2017)
- 97,9% lao động phi chính thức không có BHXH (10/2017)
- BHXH tự nguyện chưa hấp dẫn (10/2017)
- Sáng đi làm, chiều nhận quyết định sa thải (10/2017)
- Lao động phi chính thức: yếu thế và dễ tổn thương (10/2017)
- 5 bước doanh nghiệp cần làm để cấp mã số BHXH cho NLĐ (10/2017)
- Tháng 9/2017: cả nước có gần 1,3 triệu người tham gia BHXH
- Đơn giản hóa thủ tục giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp (9/2017)
- Khó đạt mục tiêu trên 50% NLĐ tham gia BHXH
- 3 năm, có 2,5 triệu NLĐ xin lĩnh BHXH một lần (9/2017)
- Hàng chục ngàn nhân viên Mai Linh taxi, Vinasun taxi phải nghỉ việc vì ... Uber, Grab (9/2017)
- Công đoàn: Nhọc nhằn nhận ủy quyền khởi kiện (9/2017)
- Nghỉ hưu sau năm 2017, lương hưu của nữ giảm đến 10% so với hiện nay (9/2017)
- BHXH: Cuộc chơi bí mật của Nhà nước! (9/2017)
- Ai bảo vệ lao động tự do? (9/2017)
- Hết thời lao động giá rẻ? (9/2017)
- Cán bộ công đoàn đang bị quá tải (9/2017)
- BHXH Việt Nam: khuyến cáo NLĐ không nên nhận trợ cấp một lần (9/2017)
- Hơn 180.000 cử nhân thất nghiệp (9/2017)
- Từ 1/9/2017: Đồng loạt đổi mã thẻ BHYT (9/2017)
- Công nhân mơ hồ với Cách mạng công nghiệp 4.0 (9/2017)
- Lương tối thiểu không tạo ra nhiều tác động tích cực (9/2017)
- 80% nữ công nhân trên 35 tuổi bị buộc nghỉ việc (9/2017)
- Thanh toán điện tử trong thu nộp và chi trả các chế độ bảo hiểm (9/2017)
- Gần 6.000 công nhân ngưng việc nhiều ngày đã đi làm trở lại (9/2017)
- Sở LĐTBXH TP.HCM hướng dẫn thủ tục cấp phép lao động nước ngoài qua mạng điện tử (9/2017)
- “Làn sóng ngầm” doanh nghiệp cho hàng ngàn công nhân lớn tuổi nghỉ việc (9/2017)
- Cách mạng 4.0 đến, một doanh nghiệp lớn ở Hà Nội đã sa thải 80% công nhân vì robot (9/2017)
- Người lao động tự do đang ... ở bên lề! (9/2017)
- Cấp mã số trên Sổ BHXH, Thẻ BHYT: giúp chống lạm dụng, trục lợi Quỹ BHXH, BHYT (8/2017)
- Hướng dẫn xác nhận sổ BHXH khi doanh nghiệp nợ BHXH (8/2017)
- Quy định quản lý thời gian đóng BHXH, BHYT, BHTN (8/2017)
- “Bó tay” với trục lợi trợ cấp thất nghiệp? (8/2017)
- Vì sao NLĐ thích nhận trợ cấp BHXH một lần (8/2017)
- Từ 31/8/2017: Việc kiểm định kỹ thuật An toàn lao động thuộc quản lý của Bộ Công Thương (8/2017)
- 600.000 lao động rút khỏi bảo hiểm xã hội mỗi năm (8/2017)
- Hơn 90% người lao động không muốn tăng tuổi nghỉ hưu (8/2017)
- Hướng dẫn tra cứu thông tin cá nhân tham gia BHXH, BHYT (8/2017)
- Cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài qua mạng (8/2017)
- Mức hưởng BHYT đối với thân nhân viên chức quốc phòng (8/2017)
- Một số thay đổi về cấp sổ BHXH và thẻ BHYT theo mã số (8/2017)
- Người dân có thể mua BHYT tại bưu điện xã (8/2017)
- Đề xuất tăng lương tối thiểu 2018 lên 6,5%, từ 180.000-230.000 đồng (8/2017)
- Lương không đủ sống, công nhân tăng năng suất lao động kiểu gì? (8/2017)
- Điều chỉnh cách tính lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hàng tháng từ 1/7/2017
- Tạm dừng phiên họp Hội đồng Tiền lương Quốc gia vì chưa tìm được tiếng nói chung (7/2017)
- Chỉ 16,1% người lao động có tích lũy, thu nhập rất thấp (7/2017)
- Từ 01/01/2018: có thể bị phạt tù đến 03 năm nếu sa thải người lao động trái pháp luật
- Vì sao hơn 2,5 triệu lao động xin lĩnh BHXH một lần? (7/2017)
- 'Robot cướp việc' con người đã đến Việt Nam: 90% công nhân ở một nhà máy Bình Dương đã phải nghỉ việc vì robot! (7/2017)
- Bán công ty để... thoát nợ BHXH (7/2017)
- Tổng LĐLĐ Việt Nam lên tiếng việc ”sa thải” công nhân ở tuổi 35-40 (7/2017)
- Tình trạng sa thải NLĐ trên 40 tuổi: Sửa luật để doanh nghiệp không thể lách luật (7/2017)
- Dân số Việt Nam đang già với tốc độ nhanh gấp 4 lần nước giàu (7/2017)
- Người lao động ồ ạt lĩnh BHXH 1 lần (7/2017)
- Lương tối thiểu của Việt Nam đang ở mức thấp nhất trong khu vực (7/2017)
- TP.HCM: Trả hồ sơ tuất trực tiếp cho thân nhân qua bưu điện (7/2017)
- TP. Hồ Chí Minh kiến nghị điều chỉnh chính sách BHXH (7/2017)
- Tăng lương tối thiểu vùng năm 2018: Tổng LĐLĐVN đề xuất 13,3%, VCCI chỉ muốn dưới 5% (6/2017)
- Nhiều lao động rời xa quỹ hưu trí, chọn hưởng BHXH một lần (6/2017)
- Phát hiện nhiều trường hợp trục lợi Bảo hiểm y tế (6/2017)
- Xuất khẩu lao động: Tranh giành hợp đồng, người lao động lãnh đủ (6/2017)
- Người lao động cũng muốn "trốn" tham gia BHXH (6/2017)
- Hướng dẫn tra cứu thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT & BHTN (5/2017)
- Trục lợi 'chùm khế ngọt' bảo hiểm y tế hàng trăm tỉ (5/2017)
- BHXH bắt buộc với lao động nước ngoài: yếu cơ sở, thiếu ngoại trừ (5/2017)
- Giảm mức đóng BHXH bắt buộc cho doanh nghiệp (5/2017)
- Cảnh báo lừa đảo xuất khẩu lao động (4/2017)
- Nhức nhối nợ bảo hiểm xã hội (4/2017)
- Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu: Phải có tiêu chí cho người “ở lại” (4/2017)
- Doanh nghiệp gian lận hay trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN từ 50 triệu đồng sẽ bị xử lý hình sự (từ 1/1/2018)
- Doanh nghiệp nợ BHXH: Quá khó khi năng suất lao động thấp và tỷ lệ đóng cao (12/2016)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét